Chữa viêm da cơ địa bằng lá trầu không có thực sự hiệu quả?

Nhiều câu hỏi cũng như những hướng dẫn được gửi đến chia sẻ cùng Trường về việc dùng lá trầu không để chữa bệnh viêm da cơ địa. Xưa nay trong dân gian vẫn dùng khá nhiều loại lá khác nhau có tác dụng làm mát trong hoặc làm giảm ngay triệu chứng ngứa của vùng cơ thể bị viêm da cơ địa mà Trường đã giới thiệu ở bài viết: Chữa viêm da cơ địa bằng bài thuốc dân gian

Quy trở lại với vấn đề thắc mắc của hôm nay, lá trầu không có thực sự là biện pháp tốt để chữa viêm da cơ địa thì chúng ta cùng phân tích, ngoài ra bản thân Trường cũng rất mong muốn nhận được những chia sẻ về nội dung này của mọi người dưới nhận xét.
Lá trầu không chữa viêm da cơ địa

# Dùng lá trầu không chữa viêm da cơ địa

Dùng lá trầu không chữa trị viêm da cơ địa rất đơn giản. Các bạn chỉ cần dùng lá trầu rửa sạch, vò nát rồi chà xát lên vùng da bị bệnh hàng ngày mỗi khi tắm.

Hoặc bạn có thể dùng lá trầu đem nấu nước tắm, phần bã cũng dùng để chà xát cho vùng da nhiễm bệnh hàng ngày. Với cả 2 cách dùng này, các bạn có thể thêm vào đó một chút muối giúp kháng khuẩn, làm sạch da và dưỡng ẩm cho da.

# Đánh giá tính hiệu quả của cách này

Có một chia sẻ mang tính tích cực về dùng phương pháp này mà Trường muốn ghi nguyên văn ra đây của bạn Thùy Dung (Email Trường xin được dấu) "Đây cũng là phương pháp mình đã áp dụng, sử dụng lá chầu không để tắm và chà sát vào vùng da bị bệnh. Ban đầu nó đem lại cảm giá mát da dễ chịu và làm dịu ngứa ngay tại thời điểm sát xong. Mình kiên trì áp dụng đến nay đã được hơn 1 tháng thì thấy mọi việc khá tốt. Tuy nhiên, để thực sự chữa khỏi dứt điểm được bệnh thì mình chưa thấy có khả quan, ngoài ra khi sử dụng các phương pháp thì bạn nên nghĩ đến việc kiêng đúng cách."

Rất cảm ơn những chia sẻ của bạn đọc, và hơn hết mong rằng các bạn sẽ tìm đúng chuyên mục nội dung để chia sẻ ngay dưới phần bình luận của nội dung đó nhé !

HÀNH TRÌNH CHỮA KHỎI BỆNH Á SỪNG - VIÊM DA CƠ ĐỊA

NIỀM VUI ĐÃ TRỞ LẠI VỚI GIA ĐÌNH TÔI !


Các cụ nhà ta có câu mà đến bây giờ tôi vẫn thấy thấm thía “dao sắc không gọt được chuôi”. Tôi là bác sĩ công tác tại một bệnh viện Trung ương lớn tại Hà Nội, thế nhưng vị trí đó cũng đã không giúp được vợ con tôi thoát khỏi bệnh á sừng, viêm da cơ địa mà tôi có dịp kể với quý vị sau đây.



Hành trình chữa khỏi viêm da cơ địa



Một chiều cuối thu năm 2005 vợ tôi về nhà sớm hơn thường lệ, tôi cứ nghĩ là công việc cơ quan nhàn nhã nên vợ xin vợ sớm để dọn dẹp nhà cửa, tôi đem thắc mắc ấy hỏi vợ thì vợ tôi nhăn nhó trả lời: em bị đau rát đầu ngón tay không thể gõ bàn phím máy tính được,tôi liếc nhanh xuống đôi bàn tay vợ thì thấy một vài vết nứt nhỏ ở đầu ngón tay, da bàn tay có biểu hiện thô ráp, bản năng nghề nghiệp đã cho tôi những phán đoán ban đầu đó là những triệu chứng của viêm da mà cụ thể hơn là viêm da cơ địa dạng á sừng. Tôi động viên vợ không phải lo lắng gì cứ yên tâm nhưng trong lòng tôi thì dấy nên một sự bất ổn bởi là người trong ngành tôi biết đây là một bệnh mãn tính không thể chữa khỏi hoàn toàn mà nhiều khả năng lại còn di truyền cho thế hệ sau. Tôi cẩn thận dặn vợ phải kiêng không được tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa nhất là dung dịch cọ nhà vệ sinh và xà phòng, bất cứ khi nào tiếp xúc vơi nước phải sử dụng gang tay và khuyên vợ chưa nên bôi bất cứ một loại kem gì khi chưa biết chắc chắn đó là bệnh gì để sáng mai tôi sẽ đưa đi khám rồi mới có phương pháp điều trị thích hợp.


Sáng hôm sau có mặt tại Bệnh viện Da liễu Quốc Gia anh bạn học cùng trường Y ngày nào đã đón tôi ở cổng. Sau khi khám và làm các xét nghiệm lâm sàng bác sĩ kết luận vợ tôi đã bị viêm da cơ địa ở thể cấp tính. Tuy mới ở thể nhẹ nhất trong ba thể cấp tính, bán cấp và mãn tính nhưng bác sĩ cũng hết sức lo lắng vì bệnh này có tỉ lệ nhiễm cực kì cao tại Việt Nam (gần 20% dân số) mà việc điều trị bằng các phương pháp hiện nay mới chỉ dừng ở góc độ duy trì tình trạng bệnh, cố gắng hạn chế tối đa sự phát triển của thể bệnh. Nhìn ánh mắt lo lắng của vị bác sĩ tôi đã thấy được viễn cảnh tương lai khi vợ tôi mắc phải căn bệnh này: công việc sinh hoạt sẽ cực kì khó khăn, mọi việc tiếp xúc với nước phải hạn chế tối đa nhất là trong các mùa thu và mùa đông của miền Bắc, rồi chưa kể nó sẽ lan ra các vùng da khác gây ngứa và đau đớn nữa.


Sau khi mua thuốc theo đơn của bác sĩ về tôi đã theo dõi rất kĩ lộ trình điều trị hằng ngày bôi kem corticoid và uống kháng sinh liều cao giúp da mềm và tránh bội nhiễm. Trong công việc hàng ngày tránh hoàn toàn việc chà xát, không gãi ở đầu ngón tay mặc dù rất ngứa và xuất hiện những mụn nước nhỏ li ti, chế độ ăn uống giàu vitamin và rau xanh hoa quả nhằm giảm tối đa tác dụng phụ của kháng sinh liều cao và giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng với sự phát triển của bệnh. Nhưng cũng như tôi phán đoán việc điều trị chỉ giúp cho tình trạng bệnh phát triển chậm, mùa đông đến cơn đau rát và ngứa xuất hiện ngày càng dày đặc hơn đến nỗi vợ tôi không thể sử dụng được bàn phím máy tính, mọi công việc trong nhà đều do người giúp việc đảm nhận hết. Tôi động viên vợ sống chung với căn bệnh này vì y học hiện đã bó tay, vợ tôi cũng nhận thức được và cố gắng duy trì sinh hoạt thường ngày một cách khoa học nhất.

Rồi niềm vui đến với chúng tôi khi cháu trai đầu lòng chào đời, gia đình nhỏ giờ có thêm tiếng bi bô của trẻ nhỏ trở lên ấm áp hơn. Niềm vui cũng không được bao lâu khi điều tôi lo sợ nhất cũng đã đến, lúc cu Tít được gần hai tuổi tôi thấy trên chán con xuất hiện những mảng màu đỏ hơi mờ, linh tính nghề nghiệp mách bảo cho tôi biết rằng con trai mình đã bị di truyền căn bệnh từ Mẹ vì tôi biết 80% trẻ em bị bệnh này xuất phát từ yếu tố di truyền. Hai vợ chồng tất bật đưa con đi khám thì cũng được bác sĩ kết luận viêm da cơ địa. Không khí nặng nề bao trùm gia đình tôi, chưa bao giờ tôi thấy bất lực như lúc này, vợ tôi trong thời gian sinh em bé đã không thể sinh hoạt theo đúng liệu trình dẫn đến tình trạng bệnh lan sang vùng gập của khuỷu tay, độ dày của da cứ tăng dần lên do quá trình ngứa rồi gãi, gãi rồi ngứa lại càng gãi. Nhưng điều làm cho tôi đau lòng hơn là cậu con trai, với người lớn dù cho có đau nhưng vẫn cố chịu được nhưng với trẻ nhỏ thì làm sao các cháu biết mà chịu đựng, có những đêm tôi thức trắng vì cu Tít khóc suốt đêm vì đau rát, những vết đỏ ngày càng lan rộng ra mà không thể kiểm soát được. Thói đời dao sắc không gọt được chuôi giờ tôi mới thấy thấm thía, nhìn vợ con trong tình cảnh đó tôi như đứt từng khúc ruột nhưng oái oăm đó là sự bất lực không có lối thoát.

Tháng 8 năm 2011 tôi tham dự một buổi hội thảo do Hội da liễu đông y tổ chức, suốt buổi hội thảo tôi chăm chú lắng nghe các bác sĩ Đông Y trình bày tham luận trong đó tôi đặc biệt quan tâm tới bài phát biểu của thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Phượng - Phó chủ tịch Hội Da liễu Đông Y Việt Nam về các bệnh viêm da trong đó có bênh viêm da cơ địa mà hiện vợ và con tôi đang mắc phải. Ths Phượng đã cung cấp cho tôi một số thông tin khá hữu ích dưới góc độ đông y. Cuối buổi hội thảo tôi tiếp cận Thạc sĩ Nguyễn Thị Phượng để hỏi một số vấn đề liên quan đến căn bệnh của vợ và con tôi. Thạc sĩ cho biết với y học cổ truyền thì hiện tại điều trị bằng hai phương pháp điều trị bên ngoài và điều trị bên trong:
  • Điều trị bên ngoài: Giúp kháng viêm và tái tạo thể da bị bệnh,các thể da sẽ khô lại và hoàn nguyên về trạng thái ban đầu chưa bị bệnh. 
  • Điều trị bên trong: Tăng cường công năng khử độc của gan,và thải độc của thận, tăng cường sức đề kháng giúp phòng ngừa sự xuất hiện của thể bệnh mới. 
Ưu điểm của đông y là ít tác dụng phụ và lành tính. (sử dụng thuốc kháng sinh tây y dài ngày sẽ ảnh hưởng đến dạ dày, gan và tụy, các kem bôi ngoài da dẫn đến tình trạng nhờn thuốc càng ngày liều lượng và số lần bôi ngày càng phải tăng lên) 

Khi nghe thạc sĩ, bác sĩ Phượng nói tôi có thêm niềm tin vào việc chữa khỏi căn bệnh này. 
Về nhà tôi đưa cả vợ và con đến chỗ Bác sĩ để điều trị, quá trình điều trị được gần một tháng vừa bôi vừa uống các triệu chứng của vợ và con tôi tốt lên từng ngày, ngứa giảm hẳn và các vết nứt được tái tạo làn da mới, các mụn nước tự bong chợt và se lại cảm giác đau rát không còn nữa. Điều trị khoảng hơn hai tháng thì những dấu hiệu của bệnh của vợ và con hoàn toàn biến mất. Tôi mừng lắm, là người trong ngành và theo như bac sĩ nói đã là bệnh mãn tính thì nó liên quan đến yếu tố cơ địa nên tôi biết bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào nhưng trong lòng tôi vẫn vui lắm, bởi trải qua rất nhiều phương pháp chữa trị của y học hiện đại tình trạng bệnh đã không thuyên giảm lại còn tăng lên nay sử dụng phương pháp của bác sĩ bệnh đã khỏi thì kể cả sau nay có bị lại cũng đã có thuốc chữa vừa hiệu quả vừa lành tính. Sau khi điều trị dứt điểm căn bênh này tôi đã tự thưởng cho gia đình một chuyến du lịch Cát Bà, nhìn vợ con tôi tung tăng đùa vui dưới làn nước biển trong xanh tôi biết niềm vui đã trở lại với gia đình tôi. 

Là người làm khoa học nên với tôi mọi việc phải có sự kiểm nghiệm trước khi công bố nên tôi để xem thời gian khỏi bênh có được lâu không để chiêm nghiệm phương pháp của bác sĩ đồng thời sẽ chia sẻ với mọi người. Thời gian cũng đã hai năm mà căn bệnh của vợ con tôi chưa tái phát tôi tự tin chia sẻ bài học này với mọi người giúp cho nhiều gia đình có thêm niềm vui như gia đình tôi.

Để chia sẻ kĩ hơn về những kinh nghiệm cũng như những vấn đề trong quá trình điều trị. Mọi người có thể liên lạc trực tiếp với tôi qua số điện thoại: 01684603701hoặc bạn nào dùng Facebook hoặc Zalo có thể nhắn tin cho tôi bằng số điện thoại đó!
Theo Y tế và Cộng đồng 


Thời gian qua, đã có rất nhiều bạn gửi thư cho Tôi hỏi về thông tin liên lạc của bác sĩ Nguyễn Thị Phượng. Để thuận tiện cho Tôi và mọi người, Tôi xin để lại số điện thoại và địa chỉ của bác sĩ ở đây: điện thoại 0977016899, đ/c: Số 29 Ngõ 165 Dương Quảng Hàm - Cầu Giấy - Hà Nội.

BỊ BỆNH VIÊM DA DẦU NÊN DÙNG THUỐC NÀO?


Viêm da dầu (viêm da tiết bã) ở người lớn và trẻ em là một căn bệnh ngoài da mãn tính tính, kéo dài dai dẳng và tạo nên những rắc rối trong cuộc sống của người bị bệnh. 
Nói đến vấn đề của bệnh viêm da đầu thì qua Email của Trường có nhận được khá nhiều hình ảnh, tình trạng bệnh và những chia sẻ được gửi về. Trường rất cảm ơn vì điều đó và vì blog chia sẻ cá nhân của mình được nhiều bạn biết đến hơn.

Quay trở lại với vấn đề câu hỏi của bạn Hoàng Văn Tùng (tungzizu...@gmail.com) về việc khắc phục tình trạng bệnh viêm da đầu, bạn có nhấn mạnh là bệnh của bạn ấy phức tạp hơn khi thời tiết ẩm, chuyển sang thu đông. Hay những lúc hoạt động mùa hè khiến mồ hôi của bạn ra nhiều. Bạn có ra những hiệu thuốc mua về sử dụng nhưng được một thời gian ngưng lại thì bệnh lại tái diễn nên phân vân không biết sử dụng loại thuốc nào giúp trị tận gốc căn bệnh này hoặc kéo dài tần suất bị lại.

- Thực tế hiện nay trên thị trường nhà thuốc ngoài có các loại thuốc mà Trường có tìm hiểu qua, và truyền tải cho bạn đọc nội dung dưới đây
Bài viết liên quan:

Các loại thuốc thường được dùng trong việc điều trị viêm da dầu

Dùng thuốc Glucocorticoid

BỊ VIÊM DA DẦU NÊN DÙNG THUỐC NÀO?

THUỐC CHỮA BỆNH NỔI MỀ ĐAY NGỨA HIỆU QUẢ

Nói đến bệnh nổi mề đay, Trường lại nhớ đến cậu bạn khá thân hồi đại học và sau này ra trường đi làm cũng thường xuyên còn gặp lại. Trong một lần họp nhóm, mọi người khá ngạc nhiên khi đến quán ăn mọi người uống bia hết nhưng cậu ấy lại từ chối và lựa chọn cho mình một chai nước lọc.

Tất nhiên, sự phản đối của những "đấng mày râu" được thể hiện ra và lý do rất chính đáng để cậu ấy được đặc cách. Đó là một câu chuyện cá nhân của Trường muốn chia sẻ vì nó liên quan đến chủ để bệnh nổi mề đay hôm nay. Và bạn cũng có thể tham khảo bài viết: Bệnh mề đay mẩn ngứa nên ăn gì và kiêng gì? để biết được nếu như bạn đang quan tâm đến bệnh này

Nổi mề đay ngứa là nỗi ám ảnh của rất nhiều người gây cảm giác khó chịu và ảnh hưởng tới sinh hoạt. Thuốc chữa nổi mề đay mẩn ngứa cần đáp ứng điều kiện có thể điều trị lâu dài, an toàn do bệnh thường xuyên tái phát và kéo dài dai dẳng, hơn nữa nó còn liên quan nhiều đến hệ tiêu hóa của bạn. Dưới đây cách chữa nổi mề đay ngứa bằng thuốc đông, tây y thường áp dụng chữa trị cho người bệnh.
THUỐC CHỮA NỔI MỀ ĐAY NGỨA HIỆU QUẢ

NHẬN DIỆN BỆNH VIÊM DA MỦ Ở TRẺ EM

Viêm da mủ là một bệnh ngoài da gây nguy hiểm thường gặp phải ở trẻ em. Bệnh thường xuất hiện với các dạng gồm chốc lây, hăm kẽ, chốc mép. Phụ huynh cần chú ý nhận biết các dạng bệnh viêm da mủ ở trẻ để có biện pháp xử lý và khắc phục bệnh kịp thời cho bé. 
Thông thường, khi bị viêm da mủ thì các bé thường có những triệu chứng rõ rệt. Đối với trẻ em dưới 6 tuổi thì bạn nên theo dõi cẩn thận da của bé và nếu thấy có hiện tượng bất thường thì nên đưa cháu đến các cơ sở y tế chuyên môn để khám xét.
Bài viết liên quan: 

Một vài cách giúp bạn nhận diện các dạng viêm da mủ ở trẻ em


NHẬN DIỆN VIÊM DA MỦ Ở TRẺ EM

PHÒNG NGỪA NỔI MỀ ĐAY NGỨA DO DỊ ỨNG THỜI TIẾT

Những người thường xuyên bị dị ứng da do thời tiết sẽ luôn cảm thấy khó chịu và ám ảnh với các trận nổi phát ban mẩn ngứa mỗi khi thời tiết thay đổi chuyển nóng hay lạnh đột ngột. Với đặc điểm thời tiết như ở nước ta rất dễ gây ra dị ứng và khiến cho bệnh tái phát, khó chữa trị dứt điểm. Cách chữa nổi mề đay ngứa do dị ứng thời tiết tốt nhất là nên phòng tránh bệnh thật tốt.

PHÒNG NGỪA NỔI MỀ ĐAY NGỨA DO DỊ ỨNG THỜI TIẾT

ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA SAU SINH

Phụ nữ sau sinh thường gặp phải một số vấn đề về da trong đó có bệnh viêm da cơ địa. Nguyên nhân được xác định là do trong thời kì mang thai cơ thể có những thay đổi về miễn dịch, chuyển hóa, nội tiết và mạch máu, những thay đổi này sẽ dẫn đến những thay đổi biểu hiện ở da. Khi bị viêm da cơ địa sẽ ảnh hưởng tới sinh hoạt và điều trị cần lưu ý để tránh gây ảnh hưởng tới con nhỏ. Đặc biệt nếu bạn có ý định sử dụng thuốc để điều trị bệnh thì cần cân nhắc thật kỹ và nên theo sự tư vấn chỉ định của bác sĩ.
ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA SAU SINH

BỊ TRÓC DA MÓNG TAY CÓ PHẢI VIÊM DA CƠ ĐỊA?

Xin hỏi:

Cháu nhà tôi năm nay 4 tuổi, khá hiếu động. Gần đây khi vệ sinh cho con, tôi để ý thấy da móng tay của cháu bị bong tróc, lúc đầu nghĩ rằng do cháu thường xuyên cắn móng tay làm trầy xước và bong da tay nên tôi chỉ nhắc con không được hành động như vậy. Rồi tình trạng này lặp lại khoảng 2 - 3 lần. Sau khi tôi tìm hiểu lại thì không phải do cháu cắn móng tay mà da đầu ngón tay vẫn bị bong tróc, khô, có lúc thấy cháu kêu đau. Không biết với dấu hiệu như vậy có phải con tôi đang bị viêm da cơ địa không? Tôi nên làm gì? Mong nhận được sự tư vấn. Xin cảm ơn! (Thu Hằng - Hà Nội).

BỊ TRÓC DA MÓNG TAY CÓ PHẢI VIÊM DA CƠ ĐỊA?

CÁC BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHUYÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

Kiên trì điều trị kết hợp nhiều phương pháp chữa trị kèm theo thực hiện chế độ sinh hoạt, chăm sóc và bảo vệ đúng cách cho làn da sẽ mang lại hiệu quả cao và an toàn. Các bài thuốc đông y luôn được ưu tiên áp dụng để chữa bệnh á sừng nhờ có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ. Ở một góc độ y khoa thì bệnh á sừng có cơ địa rất giống với bệnh viêm da và nếu các bạn để ý thì có thể thấy được mọi chế độ sinh hoạt, dưỡng chất và liệu trình điều trị thì đều khá giống với lại bệnh viêm da cơ địa. Dưới đây là 3 bài thuốc mà Trường tìm hiểu thông tin qua nhiều nguồn và có phân tích cơ sở đáng tin cậy nhận thấy người bệnh thường dùng để chữa trị căn bệnh này hiệu quả mà các bạn có thể tham khảo sử dụng.

CÁC BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHUYÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

CÁCH CHỮA DỊ ỨNG MẨN NGỨA VỚI CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN

Dị ứng mẩn ngứa là hiện tượng rất dễ xảy ra và tái phát mỗi khi thời tiết thay đổi hoặc tiếp xúc với các tác nhân làm ảnh hưởng tới cơ địa dễ bị kích ứng gây nên. Tình trạng ngứa ngáy do dị ứng mẩn ngứa gây cảm giác khó chịu và ảnh hưởng tới sinh hoạt của người bệnh. Với công thức đơn giản từ lá húng chanh và mật ong sẽ giúp bạn khắc phục nhanh chóng các cơn ngứa do nổi mề đay mẩn ngứa, dị ứng hiệu quả và rất an toàn. Nếu như bạn quan tâm và lắng nghe những câu chuyện xung quanh đời sống thì chắc sẽ nhận được nhiều kinh nghiệm. Bản thân Trường khi tìm cách điều trị bệnh cho vợ thì cũng khá bối rối ở thời điểm ban đầu khi nghe quá nhiều thông tin về phương pháp chữa trị từ dân gian. Nhưng đúc kết lại thì có nhiều điểm khá chung đó là tính chất lành, mát trong của các loại dược liệu đấy. Bạn đọc cũng thử tìm hiểu những dược liệu gần gũi ngay dưới đây nhé !
CÁCH CHỮA DỊ ỨNG MẨN NGỨA VỚI CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN