Viêm da cơ địa (VDCĐ) là một bệnh da thường gặp [62]. Tỷ lộ bệnh được ước tính trong quần thể dân cư dưới 7 tuổi là 5-15%, trôn 7 tuổi là 2- 10% [65]. Bệnh đã được biết đến từ lảu nhưng phải đến năm 1933 bệnh mới được nghiên cứu ò nhiều khía cạnh khác nhau với việc sử dụng một trong hai thuật ngữ “Viêm da cơ địa: Atopic dermatitis” hoặc “Chàm cơ địa: Atopic eczema" [29].
ảnh minh họa |
Hình ảnh lâm sàng của bệnh thay đổi theo lứa tuổi. Trẻ em nhỏ thì tổn thương da chủ yếu là đám mụn nước khu trú ở hai má. Trẻ lớn hơn và người lớn thì tổn thương da chủ yếu là các đám sẩn lichen hoá khu trú ưu tiên ở nếp gấp. Bệnh còn có rất nhiều các đặc điểm khác như: khô da, viêm da bàn tay, bàn chân, hằn da vẽ nổi màu trắng, vảy phấn trắng... Không có một xét nghiệm sàng lọc nào để chẩn đoán bệnh. Bệnh dễ nhận thấy ở trẻ em vì vị trí khu trú khá đặc hiệu nhưng ở người lớn thì hình ảnh lâm sàng đa dạng, lại chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường nhiẻu hơn ncn vấn để nhặn biết bệnh khó hơn. VI vậy vấn đé nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của VDCĐ ở người lớn là hết sức cần thiết, qua đó hy vọng có thể tìm kiếm được một số dấu hiệu đặc trưng và thường gặp để giúp cho chẩn đoán bệnh trên lâm sàng được dõ dàng hơn.
Cơ chế bộnh sinh của bệnh chưa thực sợ được sáng tỏ, nhưng đa số các tác giả cho rằng VDCĐ là sự kết hợp của một cơ địa dễ dị ứng (atopy) và những tác nhân kích thích bên trong hay bên ngoài. Đáp ứng với các tác nhân kích thích, cơ thể bệnh nhân (BN) có hàng loạt những biến đổi, tạo nôn viôm da [29,60,62,63,65,75,113]. Biến đổi miễn dịch (MD) được cho là quan trọng trong cơ chế bệnh sinh nhưng những biến đổi MD khổng gặp ở tất cả các BN [63,65]. Mặt khác sự nhận xét về những biến đổi MD không đồng nhất giữa các tác giả và sự đánh giá vai trò của chúng trong VDCĐ mới chỉ là những điều phỏng đoán [29,62,63,65]. Vì vậy việc nghiên cứu một số đặc điểm miễn dịch trong VDCĐ cũng là một việc làm quan trọng và cần thiết để qua đó có thể phần nào hiểu biết thêm về cơ chế bệnh sinh, tìm kiếm cơ sở cho vấn để điều trị bệnh.
Theo hiểu biết của chúng tôi ở Việt nam mới chỉ có một số nghiên cứu về một vài đặc điểm của bộnh chàm nói chung hoặc định lượng IgE ở người bình thường và ở người có tiền sử dị ứng [15,21] hoặc có những số liệu về lympho T và B ở người binh thường [5,23] chứ chưa có số liệu nào về các chỉ số nêu trên trong VDCĐ nói riêng.
Tất cả những vấn đẻ nêu trên là lý do để chúng tồi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và miễn dịch trong bệnh Viêm da cơ địa người lớn”.
5 nhận xét
Con muốn điều trị và đặt mua thuốc mà ko biết số điện thoại của bác sĩ. Con đặt thông qua mail ni được ko ạ.
Trả lờiĐịa chỉ của con là: Nguyệt Biều, phường thủy biều, tp Huế, Tỉnh TT Huế
Con em cũng bị triệu chứng giống y như em bé trên hình. Mới xuất hiện cách đây 2 tuần, em đang cho con bôi kem corticoit nhưng 3 ngày hnay thấy nặng lên. Em hoang mang quá.
Trả lờiKính gửi bác sĩ Tuấn. Em bị bệnh vảy nến dã 3 năm rồi, vảy đỏ toàn than. Nhờ bác sĩ giúp đỡ. Xin cảm ơn bác. Em tên là Thọ
Trả lờiChào bác sĩ.
Trả lờiXin được hỏi bác sĩ, nếu trong quá trình những tháng dùng thuốc điều trị của bác sĩ mà nhỡ bị cảm, nhức đầu, sổ mũi... bệnh nhân có được dùng thuốc tây không ? Theo kinh nghiệm bác sĩ đã điều trị, liệu trình điều trị bệnh này thường phải mất thời gian bao lâu?
Hiện tại, tôi cũng chưa biết ý bác sĩ như thế nào nên xin đề nghị được lấy các loại thuốc mà bác sĩ chỉ định theo từng tháng một, không biết như vậy có được không, xin cho tôi biết ý kiến.
Nếu được, bác sĩ cho tôi ngày giờ hẹn để người nhà tôi có thể đến lấy thuốc. Xin cám ơn bác sĩ nhiều.
Em bị bệnh viêm da cơ địa này cũng đã mấy năm, chạy chữa nhiều nơi mà vẫn không khỏi mà còn lan rộng hơn, nay em lên mạng đọc được bài thuốc của bác sĩ. Bác sĩ giúp em được không ạ, e ở trong miền nam không có điều kiện để ra bắc bác sĩ có cách nào giúp em được không ạ, em cảm ơn bác sĩ nhiều lắm ạ. Mong nhận được phản hồi từ bác sĩ. (Minh lộc)
Trả lờiĐăng nhận xét